Những câu hỏi liên quan
phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
15 tháng 11 2016 lúc 19:24

Giao hoán:

phép cộng :a+b=b+a                   phép nhân: a.b=b.a

kết hợp:

phép cộng: (a+b)+c=a+(b+c)          phép nhân: (a.b).c=a.(b.c)

Phân phối(phép nhân đối với phép cộng): a.(b+c)=a.b+a.c

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
15 tháng 11 2016 lúc 19:27

Câu 2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a =  b.k

Bình luận (0)
meo con dang yeu mong ca...
18 tháng 11 2016 lúc 7:44

Câu 1:

Giao hoán cua phep cong    a+b=b+a

Kết hợp  cua phep cong      a+(b+c)=b+(a+c)=c+(b+a)

*Phép nhân

Giao hoan    a.b=b.a

kết hợp     a.(b.c)=b.(a.c)=c.(a.b)

Phân phối    a.(b+c)=a.b+a.c

Câu 2

Khiso tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có sốtu nhiên q sao cho;         a=b.q

k cho mình nha trang chính xác 100%

Bình luận (0)
nguyenthimailinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
15 tháng 11 2017 lúc 17:06

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

Bình luận (0)
Huong Phan
15 tháng 11 2017 lúc 17:09

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
7 tháng 11 2015 lúc 20:03

1. tự viết ( có trong sgk )

2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q

Bình luận (0)
chu văn an
Xem chi tiết
crewmate
1 tháng 12 2020 lúc 12:26

Tính chất giao hoán của phép cộng: a+b = b+ a

Tính chất giao hoán của phép nhân : a . b = b. a

Kết hợp của phép cộng :  ( a+ b) +c = a+ (b+c)

Kết hợp của phép nhân : ( a . b) . c = a . (b .c )

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :  a. ( b+c ) = a.b+ a.c

k nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
kieu thanh huyen
5 tháng 11 2015 lúc 16:11

     * phé cộng :

tính chất giao hoán : a+ b = b + a

tính chất kết hợp : (a+b )+ c  = a+ ( b + c))

      *phép nhân:

tính chất giao hoán : a . b = b.a

tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\

* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c

 

Bình luận (0)
du ha vinh
Xem chi tiết
Haru
1 tháng 6 2021 lúc 8:10

Giao hoán: a+b=b+a và a.b=b.a 

Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) và (a.b).c=a.(b.c)  

Cộng với số 0: a+0=0+a=a 

Nhân với số 1: a.1=1.a=a  

Phân phối của phép nhân với phép cộng: a x (b + c ) = a x b + a x c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê Tiến Thành
Xem chi tiết
SAB
3 tháng 12 2017 lúc 19:08

1) Phép cộng:

+) giao hoán:    a+b=b+a

+)kết hợp:         a+(b+c)=(a+b)+c

2) phép nhân

+)giao hoán:  a.b=b.a

+)kết hợp:     a.(b.c)=(a.b).c

+)phân phối

a.(b+c)=a.b+a.c

Bình luận (0)
nguyen pham thuyen thuon...
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
15 tháng 4 2017 lúc 18:24

Tính chất giao hoán

+phép cộng: a+b=b+a

+phép nhân: a.b=b.a

Tính chất kết hợp

+phép cộng : (a +b)+c=a+(b+c)

+phép nhân : (a.b).c =a.(b.c)

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :a .(b+c) =a.b+a.c

Bình luận (0)
Quìn
15 tháng 4 2017 lúc 18:41

* Phép cộng:

\(-\) Tính chất giao hoán: \(a+b=b+a\)

\(-\) Kết hợp: \(\left(a+b\right)+c=a+\left(b+c\right)\)

* Phép nhân:

\(-\) Tính chất giao hoán: \(a\times b=b\times a\)

\(-\) Kết hợp: \(\left(a\times b\right)\times c=a\times\left(b\times c\right)\)

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:\(a\times\left(b+c\right)=a\times b+a\times c\)

Bình luận (0)
Lê Thanh Nhàn
15 tháng 4 2017 lúc 18:26

Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?

Giao hoán của phép cộng: a + b = b + a

Kết hợp của phép cộng: (a+b)+c= a + ( b+ c)

Giao hoán của phép nhân: a. b = b. a

Kết hợp của phép nhân: (a. b) .c= a.(b.c)

Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.b+ a.c= a. (b+c)

Bình luận (0)